5 thói quen là "thủ phạm" gây lão hóa không phanh, tổn hại sức khỏe
Thói quen sử dụng các thiết bị điện tử liên tục
Luồng bức xạ từ máy tính, điện thoại khiến độ ẩm trên da bị mất đi nhanh chóng, từ đó hình thành tế bào chết trên da nhiều hơn, khiến làn da khô héo, thô ráp, kém tươi tắn, mịn màng. Theo thời gian, khi tiếp xúc với các bức xạ này thường xuyên thì nó có thể làm ảnh hưởng đến cấu trúc collagen bên trong da, kéo theo tình trạng da chảy xệ, hình thành vết chân chim và các nếp nhăn.

Ảnh minh họa
Mặc dù rất khó để hạn chế tối đa việc tiếp xúc với ánh sáng xanh do điều kiện công việc con người phải thường xuyên tiếp xúc với máy tính hay điện thoại. Bằng cách thực hiện các bài tập cho cơ mặt, cổ, điều chỉnh tư thế ngồi làm việc và thoa kem chống nắng chống ánh sáng xanh sẽ giúp bạn hạn chế tác động tù ánh sáng xanh, giúp làn da được bảo vệ tốt hơn, hạn chế quá trình lão hoá da.
Thói quen vắt chéo chân

Ảnh minh họa
Động tác nhỏ này tưởng là thoải mái, nhưng nó cản trở lưu thông máu ở chân, dễ gây tắc tĩnh mạch, vẹo cột sống, thoát vị đĩa đệm. Các chuyên gia cho rằng, người mắc bệnh cao huyết áp, tiểu đường và bệnh tim, nếu vắt chéo chân lâu dài thì bệnh sẽ thêm trầm trọng.
Thói quen nhai kẹo cao su

Ảnh minh họa
Với một số chị em, nhai kẹo cao su là cách tốt nhất để làm thơm miệng, sạch răng hay giảm căng thẳng khi làm việc. Nhưng thực tế, đây lại là thói quen khiến cho da mặt xuất hiện nhiều nếp nhăn.
Tư thế nằm nghiêng khi ngủ
Tư thế ngủ cũng là tác nhân làm tăng nếp nhăn mà ít người biết. Cụ thể, khi nằm nghiêng hoặc nằm sấp thì một phần da mặt phải tiếp xúc với gối, áp lực này lặp đi lặp lại trong thời gian dài sẽ tạo thành nếp nhăn. Ngoài ra việc này còn làm cổ và bầu ngực chịu áp lực lớn, ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản.

Ảnh minh họa
Để cải thiện tình trạng này, tốt nhất là chị em nên tập dần thói quen nằm ngửa hoặc sử dụng các loại gối chuyên dụng. Hạn chế tiếp xúc với gối khi ngủ nhiều nhất có thể, nhất là phải giặt chăn ga thường xuyên để tránh nổi mụn và viêm nhiễm da.
Thói quen thức khuya, ngủ không đủ
Việc thức khuya làm cơ chế tái tạo da bị ảnh hưởng, thời gian phục hồi tái tạo da bị giảm, dẫn đến nhanh lão hóa và gây ra nếp nhăn trên da. Bạn nên tạo thói quen ngủ sớm và ngủ đủ giấc.
->7 thói quen khi ngủ gây hại sức khỏe, giảm tuổi thọ
Xem thêm: 7 cách giúp tăng cường ham muốn tình dục

-
3 bộ môn giúp cải thiện sức khỏe toàn diện trong mùa dịch
-
Làm gì để ngăn đau đầu khi làm việc nhiều với máy tính?
-
Ám ảnh tiếng ngáy của chồng, nói không tin phải ghi âm làm bằng chứng
-
Thời điểm nào nên uống nước cam để tốt cho cơ thể?
-
Tử vi thứ 7 ngày 27/2/2021 của 12 con giáp: Tuổi Thìn tài lộc càng ngày càng thịnh vượng
-
Mệt mỏi, chán ăn báo hiệu điều gì về cơ thể, khắc phục thế nào?
-
Lịch đi học trở lại của học sinh 63 tỉnh thành trên cả nước
-
Tử vi thứ 5 ngày 25/2/2021 của 12 con giáp: Tuổi Sửu vận trình tài lộc tươi sáng
-
Bác sĩ “nông dân” hồi sinh hàng ngàn người từ cửa tử
-
Lãnh đạo Cần Thơ kiểm tra tiến độ công trình Đền thờ các Vua Hùng
-
Tử vi thứ 4 ngày 24/2/2021 của 12 con giáp: Tuổi Tị tài lộc vượng sắc
-
Hết nghi lộ clip “nóng” đến drama với chủ tịch: Hải Tú còn “đất sống” ở công ty Sơn Tùng?
-
Làm gì để ngăn đau đầu khi làm việc nhiều với máy tính?
-
Kiềm chế nóng giận phước lành sẽ đến
-
Người "anh hùng áo trắng" thầm lặng trên tuyến đầu chống dịch
-
GS.TS Nguyễn Viết Tiến: Người mang niềm vui cho nhiều gia đình hiếm muộn
-
Ly kỳ chuyện chạy giặc và tục ăn "Tết lại" của ngôi làng ở Chương Mỹ - Hà Nội
-
Rằm tháng Giêng có ý nghĩa thế nào, nên làm gì trong ngày đó?
- Các bước cần làm khi đi khám bệnh để không lây nhiễm virus SARS-CoV-2
- Tại sao không nên dùng điện thoại làm đồng hồ báo thức?
- Chàng trai chăm thể dục, ăn uống điều độ bất ngờ bị ung thư
- Tại sao một số sợi lông trên cơ thể lại mọc dài tới mức vô lý?
- Cơ thể thay đổi thế nào khi uống 2 cốc bia mỗi ngày trong 1 tháng?