Cảnh báo nguy cơ tổn thương não vì thiếu ngủ thường xuyên
Một nghiên cứu mới đây đã phát hiện ra một sự thật là tình trạng thiếu ngủ liên tục, lặp đi lặp lại trong một thời gian dài sẽ làm cho não bộ tự loại bỏ một số lượng lớn các tế bào thần kinh và khớp thần kinh mà dù cho có ngủ bù cũng không thể bù đắp lại được.
Thông thường, một giấc ngủ ngoài việc giúp cơ thể hồi phục lại năng lượng sau mỗi 12 tiếng, nó còn nhân cơ hội nghỉ ngơi đó để xóa bỏ các sản phẩm phụ độc hại của hoạt động thần kinh còn sót lại sau một ngày dài.
Thiếu ngủ dễ dẫn đến ảo giác, khủng hoảng tinh thần, àm cho não bộ tự loại bỏ một số lượng lớn các tế bào thần kinh và khớp thần kinh.
Tuy nhiên, đáng chú ý ở đây là quá trình tương tự cũng bắt đầu xảy ra nếu chúng ta bị thiếu ngủ, mất ngủ, ngủ không đúng thời gian...trong một khoảng thời gian dài. Não sẽ tự động giải phóng một số lượng đáng kể các tế bào thần kinh và khớp thần kinh mà dù cho có ngủ bù cũng không còn tác dụng gì.
Một nghiên cứu khác tại Đại học Oxford và Hiệp hội Y tế Công cộng Hoàng gia Anh cho thấy mất ngủ có thể tác động làm não suy yếu như cảm giác say. Cụ thể, sau 17 giờ không ngủ, não bộ kém tính tảo tương tự như ảnh hưởng của nồng độ rượu trong máu là 0,05%. Sau 24 giờ không ngủ, nồng độ này tương đương 0,1%, nhiều hơn giới hạn cho phép lái xe.
Chuyên gia giấc ngủ Lisa Artis cho biết mệt mỏi có thể ảnh hưởng đến khả năng, thời gian phản ứng, phán đoán khi lái xe và gây kém tập trung, tăng kích thích và sự thù địch. Tất cả tác dụng phụ tương tự như say rượu dễ dẫn đến ảo giác và rối loạn chức năng cảm giác, khủng hoảng tinh thần.
Khảo sát mới đây cho thấy chỉ 1/3 người Anh ngủ 5-6 giờ mỗi đêm. Các vấn đề tinh thần và thể chất trên trở nên rõ rệt với những người ngủ ít hơn 6 giờ. Kết quả khảo sát cũng cho thấy những người không ngủ đủ giấc thường dễ stress, giải phóng hormone làm tăng nhịp tim và tăng huyết áp. Nhiều người nằm trên giường ngủ hơn 6 giờ nhưng thường có xu hướng thức giấc nửa đêm. Việc gián đoạn này có thể gây nên cảm giác như thiếu ngủ, phá vỡ nhịp điệu giấc ngủ tự nhiên.
Chớ xem nhẹ triệu chứng chóng mặt
Phương Vũ

-
3 bộ môn giúp cải thiện sức khỏe toàn diện trong mùa dịch
-
Làm gì để ngăn đau đầu khi làm việc nhiều với máy tính?
-
Ám ảnh tiếng ngáy của chồng, nói không tin phải ghi âm làm bằng chứng
-
Thời điểm nào nên uống nước cam để tốt cho cơ thể?
-
Tử vi thứ 7 ngày 27/2/2021 của 12 con giáp: Tuổi Thìn tài lộc càng ngày càng thịnh vượng
-
Mệt mỏi, chán ăn báo hiệu điều gì về cơ thể, khắc phục thế nào?
-
Lịch đi học trở lại của học sinh 63 tỉnh thành trên cả nước
-
Tử vi thứ 5 ngày 25/2/2021 của 12 con giáp: Tuổi Sửu vận trình tài lộc tươi sáng
-
Lãnh đạo Cần Thơ kiểm tra tiến độ công trình Đền thờ các Vua Hùng
-
Bác sĩ “nông dân” hồi sinh hàng ngàn người từ cửa tử
-
Ly kỳ chuyện chạy giặc và tục ăn "Tết lại" của ngôi làng ở Chương Mỹ - Hà Nội
-
Tử vi thứ 4 ngày 24/2/2021 của 12 con giáp: Tuổi Tị tài lộc vượng sắc
-
Vì sao trước Phật tổ lại thắp 3 nén hương, 3 vái, 3 lạy?
-
Làm gì để ngăn đau đầu khi làm việc nhiều với máy tính?
-
Kiềm chế nóng giận phước lành sẽ đến
-
Người "anh hùng áo trắng" thầm lặng trên tuyến đầu chống dịch
-
GS.TS Nguyễn Viết Tiến: Người mang niềm vui cho nhiều gia đình hiếm muộn
-
Ly kỳ chuyện chạy giặc và tục ăn "Tết lại" của ngôi làng ở Chương Mỹ - Hà Nội
- Các bước cần làm khi đi khám bệnh để không lây nhiễm virus SARS-CoV-2
- Tại sao không nên dùng điện thoại làm đồng hồ báo thức?
- Chàng trai chăm thể dục, ăn uống điều độ bất ngờ bị ung thư
- Tại sao một số sợi lông trên cơ thể lại mọc dài tới mức vô lý?
- Cơ thể thay đổi thế nào khi uống 2 cốc bia mỗi ngày trong 1 tháng?